Ngày trước, có một giai đoạn dài học sinh tốt nghiệp cấp Ill chỉ được thi đúng một trường đại học. Thi trượt là cánh cửa vào đại học khép lại, thí sinh chỉ có hoặc là ngồi nhà một năm ôn thi lại, hoặc là đi làm, con trai thì… đi bộ đội.
Vì lẽ đó, việc chọn trường hồi trước rất căng thẳng. Các tú tài và gia đình phải tính nát nước xem thi trường nào điểm chuẩn vừa đủ thấp cho mình “leo”, vừa có ngành học đủ dễ để có học bổng, giảm được học phí, lại vừa phải bảo đảm sau này ra trường còn kiếm được việc làm. Đam mê, lý tưởng hay cái gì tương tự đều phải xếp lại đã.
Hồi đó tôi còn bé lắm nhưng cũng cảm thấy được không khí căng thẳng, lo sợ của các thí sinh và gia đình trong những ngày chọn trường và thi cử.
Có lần nghe hai người lớn nói chuyện với nhau. Ông hỏi bà xem con bà thi trường gì. Bà bảo cả nhà đang nghĩ, thằng này sức học cũng khá nhưng nhà nghèo quá, sợ nó thi trượt là hết cửa thi lại năm sau. Mà cũng chẳng biết nó thích nghề gì.
Ông đánh luôn một câu:
– Ôi này, tôi bảo bà này. Nếu nó ngoan thì không nói chứ nếu nó là loại vừa học dốt vừa thích hoạnh hoẹ, làm bố thiên hạ, thì cứ thi vào trường cảnh sát, an ninh, ra làm công an là hợp nhất.
Tôi không nhớ bà trả lời ra sao, nhưng hình như cả hai người đều thống nhất cao độ về quan điểm đó của ông.
* * *
Nhiều năm trôi qua. Tôi không biết bây giờ đầu vào của các trường công an có còn “vừa dốt vừa hoạnh hoẹ” như thời bao cấp không, nhưng cái sở thích làm bố thiên hạ thì ở công an Việt Nam, nhất là cánh an ninh, vẫn còn rất đậm đà. Nó biểu lộ trong từng ý nghĩ, từng lời nói, cử chỉ và hành vi của công an: Luôn coi dân là kẻ thù và là hạng “chiếu dưới”, luôn muốn thắng dân, mà phải thắng tuyệt đối cơ, không có đối thoại, thoả hiệp, nhượng bộ gì cả. Và, cứ xểnh ra một cái là ngồi lên đầu dân rồi. Xểnh ra một cái là lợi dụng sự thiếu hiểu biết pháp luật của dân để đe dọa, lừa đảo, đẩy dân vào thế yếu. Luôn là thế.
Hướng nghiệp cho các thí sinh thi đại học là một chuyện rất dài. Nhưng có thể có một gợi ý như thế này:
– Nếu bạn muốn được có công ăn việc làm ổn định, không tạo ra giá trị gì cả nhưng được nhà nước nuôi;
– Nếu bạn có cái thú dọa dẫm hoặc sỉ nhục người khác mà không phải chịu hậu quả gì sau đó;
– Nếu bạn có thể đánh, bắt, hành hạ những người mà bạn biết chắc là không thể tự vệ;
– Nếu bạn có nguyện vọng bảo vệ đảng Cộng sản một cách mạnh mẽ nhất…
Nếu có một những đặc điểm đó thì xin chúc mừng bạn và chia buồn với cha mẹ bạn, bởi bạn rất phù hợp để trở thành học viên của các trường đào tạo an ninh.
WESTMINSTER (NV) – Đúng hẹn, blogger Ðiếu Cày có mặt tại tòa soạn Người Việt Online lúc 3 giờ chiều ngày 1 Tháng Bảy, 2015, để trả lời các câu hỏi của độc giả.
Dưới đây là các câu hỏi và trả lời.
Câu hỏi: Theo dõi quá trình lý tưởng mục tiêu tranh đấu cuả ông thì moị nổ lực cuả ông nếu không lầm , nhắm vào việc cải thiên cho hoàn mỹ chế độ Cọng sản mà ông đang phục vụ ( với tư cương vị là một cán binh bộ đội ) là được tự do ngôn luận ,tự do báo chí chứ không phải nổ lực loaị trừ xoá bỏ chủ nghiã Cọng sản cuả VN..Nếu những mục tiêu tranh đấu ấy thành công thì theo ông chủ nghiã Cọng sản vẫn mãi là lý tưởng cuả Ông? T.T Obama cũng chỉ kỳ vọng ở ông làm được như vậy thôi. chứ không đi xa hơn .Cọng đồng VN hải ngoại lại khác ,có một lập trường rõ rệt là không chấp nhận chế độ Cọng sản bằng moị giá .không áp đặt ai phải ở về phiá mình chỉ có chân lý mới đứng vững để được chọn lưạ trên tinh thần dân chủ tự do . Xin được minh định lập trường rõ rệt cuả ông là có tranh đậ́u loại bỏ chủ nghiã CS trên đất nước VN hay không? (Ngân Hà Ohio)
Trả lời: Sau khi đọc một câu hỏi rất dài của bạn tôi trả lời từng phần câu hỏi đó.
1/HỎI :
Theo dõi quá trình lý tưởng mục tiêu tranh đấu cuả ông thì moị nổ lực cuả ông nếu không lầm , nhắm vào việc cải thiên cho hoàn mỹ chế độ Cọng sản mà ông đang phục vụ ( với tư cương vị là một cán binh bộ đội ) là được tự do ngôn luận ,tự do báo chí chứ không phải nổ lực loaị trừ xoá bỏ chủ nghiã Cọng sản cuả VN..Nếu những mục tiêu tranh đấu ấy thành công thì theo ông chủ nghiã Cọng sản vẫn mãi là lý tưởng cuả Ông?
TRẢ LỜI :
Bạn thấy ở trên toàn thế giới có chính quyền cộng sản nào chấp nhận cho người dân được tự do báo chí, tự do ngôn luân không? Có chính quyền cộng sản nào cho phép người dân thành lập một tờ báo tư nhân, thảnh lập đài phát thanh, truyền hình tư nhân không ? Nếu có nhờ bạn dẫn chứng xem chính quyền nào. Nếu không thì Tự do báo chí không phải là lý tưởng của cộng sản. Việc nhà cầm quyền cộng sản truy tố tôi và các thành viên CLBNBTD với bản án hàng chục năm tù là bằng chứng rõ nét nhất sự thù địch của họ với Tự do báo chí.
Trong câu hỏi này bạn nói tôi “đang phục vụ” chế độ cộng sản. Mời bạn dẫn chứng rõ ràng chứ không vu khống vì bạn nên biết ranh giới pháp lý giữa quan điểm khác biệt và chụp mũ vu khống.
2/ HỎI : Cọng đồng VN hải ngoại lại khác ,có một lập trường rõ rệt là không chấp nhận chế độ Cọng sản bằng moị giá .không áp đặt ai phải ở về phiá mình chỉ có chân lý mới đứng vững để được chọn lưạ trên tinh thần dân chủ tự do .
Xin được minh định lập trường rõ rệt cuả ông là có tranh đậ́u loại bỏ chủ nghiã CS trên đất nước VN hay không?
TRẢ LỜI :
Nhiều người cũng đã nói với tôi họ muốn loại bỏ chủ nghĩa cộng sản nhưng khi tôi hỏi họ rằng: ” nên làm như thế nào và bắt đầu từ đâu ?” thì họ không trả lời hoăc trả lời không rõ ràng để mọi người có thể thực hiện được việc đó. Như vậy tuyên bố này nọ chẳng phải chỉ để cho sướng miệng sao !
Néu bạn là người muốn loại bỏ chủ nghĩa cộng sản thì một mình bạn có thực hiện được điều đó không?
Tôi thấy muốn thay đổi một xã hội cần phải có nhiều người trong xã hội đó cùng có mong muốn thay đổi. Trong một đất nước mà hơn 80 năm qua cả hệ thống truyền thông nằm trong tay nhà cầm quyền cộng sản, họ đã bưng bít thông tin, chi phối và định hướng dư luận để phục vụ cho mục đích cai trị của họ. Nhiều người dân còn chưa biết mình có quyền gì thì việc đầu tiên là phải xây dựng một mạng lưới truyền thông tự do ngoài sự kiểm soát của nhà cầm quyền để đem sự thật đến người dân, giúp họ cất lên tiếng nói và thực hiện quyền phản biện. Khi người dân nhận chân được sự thật thì cũng là lúc sự lừa mị cáo chung và họ đã thức tỉnh, liên kết với nhau để đòi hỏi quyền lợi của mình.
Sự phát triển của truyền thông tự do song song với sự phát triển nhận thức của người dân trong nước. Khi họ biết QUYỀN đó là quyền của họ thì họ sẽ mạnh mẽ đòi hỏi những quyền đó cũng như sẵn sàng tập hợp nhau lại để bảo vệ những quyền ấy. Càng đông người tham gia vào những phong trào đòi hỏi những quyền con người cơ bản thì xã hội càng sớm có sự đổi thay. Đó cũng là suy nghĩ của tôi nhưng nếu bạn có sáng kiến nào hay hơn thì chia sẻ ra đây với mọi người.
Hỏi: Ki’nh thưa anh Hải, anh có biết gì về ông Liên Thành, cựu Thiếu Tá cảnh sát VNCH, và anh nghỉ gì về ông Liên Thành? Xin anh hãy trả lời một cách chân thật tự đáy lòng mình; Không được như vậy thì thôi, coi như không có câu hỏi nầy. Cám ơn anh. (Huỳnh Bảy)
Trả lời: Gửi Huỳnh Bảy,
Tôi biết đến ông Liên Thành là do bạn bè gửi cho các đường link một số bài viết của ông trên Internet về tôi. Trong đó có nhiều chi tiết không đúng sự thật, thậm chí vu cáo trắng trợn, ví dụ trong video trả lời phỏng vấn Bùi Dương Liêm, ông có nói ba căn nhà của tôi ở Sài Gòn là lấy của những người miền Nam đã đi ra hải ngoại…
Tôi nghĩ rằng là một cựu thiếu tá cảnh sát, ông Liên Thành là người rất am hiểu pháp luật. Và giờ đây ông Liên Thành là công dân Hoa Kỳ, một đất nước tôn trọng pháp luật. Hơn ai hết, ông Liên Thành hiểu rõ giới hạn giữa việc tranh luận, phản biện với vu khống.
Những điều ông ấy nói làm tổn thương tôi nhưng khi sự việc đã được minh định rõ ràng thì ông Liên Thành lại không thể rút lại hết những gì mà ông đã đưa lên Internet. Nó còn mãi ở đấy cho mọi người phán xét.
Hỏi: Nói tới Điếu Cày cả thế giới đều biết, từ đứa nhỏ cho đến tổng thống Obama. Nguyễn Văn Hải? thì phải hỏi Hải nào? Tôi muốn hỏi anh là có dự định đổi tên thành Điếu Cày luôn không? (Theresa Tran)
Trả lời: Cảm ơn bạn Theresa Tran. Tên bố mẹ đặt cho thì tôi vẫn giữ, còn nickname Điếu Cày đã giúp mọi người biết đến tôi thì tôi vẫn sử dụng để công việc hoạt động được hiệu quả hơn. Tôi giữ cả hai luôn được không bạn?
Hỏi: Kinh thua, vi anh la nha bao tu do. Nen toi mang phep duoc hoi ;Du o bat cu noi nao tren the gioi(ke ca o My),mot nguoi bi tu la nguoi tot hay nguoi xau vay anh? (Minh Chanh)
Trả lời: Điều đó còn tuỳ thuộc vào việc anh ta bị truy tố tội gì. Pháp luật tại quốc gia truy tố anh ta có phù hợp với các chuẩn mực về nhân quyền và đạo đức hay không. Anh ta có được xét xử theo một quy trình phù hợp với luật pháp quốc tế và có được các cơ chế bảo vệ như luật sư… Ví dụ như Nelson Mandela cũng từng bị tù 27 năm nhưng sau đó ông ta được ra khỏi nhà tù và trở thành tổng thống Nam Phi, nhận giải Nobel hoà bình, vậy ông ta có phải người xấu không hay chế độ đã truy tố ông ta xấu?
Hỏi: Thua o. Dieu Cay. Ong da duoc qua My do mot nhom nguoi VietTuDo duoi la co vang ba soc do. Nhung chua bao gio toi thay ong cam la co vang ba soc nay. Nhu vay y kien chinh truong cua ong la tranh dau cho su TuDo-La Co Vang Ba Soc Do (VNCH) hay la ong van con nam duoi chu nghia Cong sna duoi la co Do (dam mau) sao vang cua VNXHCS. (Phạm Công Ngôn)
Trả lời: Tôi gửi bạn Phạm Công Ngôn cùng Haminhto 7 tấm ảnh chụp tại phi trường LAX khi tôi mới đến Hoa Kỳ vào ngày 21 tháng 10 năm 2014 do nhà báo Dan Huynh chụp. Hình thật, không photoshop.
Bó hoa bọc giấy màu hồng của bà Kim một dân biểu ở OC tặng Điếu Cày . Có ba lá cờ vàng nhỏ cắm trong bó hoa.
Hỏi: – Chào Anh Điếu Cày.Nếu được xin anh giải thích sự khác nhau giữa “Điếu cày” và “Điếu đóm”. Cụm từ đó có anh em với nhau không? ở VN hình như “Điếu đóm” nhiều hơn”Điếu cày” phải không anh?
Có nhiều ý kiến này nọ về anh, nhưng với nhận xét thực lòng, tôi xin gọi anh là 1 anh hùng theo đúng nghĩa là người dám hy sinh hoàn cảnh an nhàn êm ấm bản thân mà anh đã có để rồi dấn thân vào con đường đấu tranh gian lao đầy bất trắc, thật may ngày tận số của anh chưa đến vì bọn CS cần Mỹ nên anh mới thoát chứ nếu không thì với chí khí kiên cường của anh thì chỉ rục xương trong tù thôi. Trước đây, tôi ở VN thấy bọn CA hàng tháng đến nhà thâu tiền hối lộ thì tôi sợ lắm, phải đấm mõm nó cho yên, biết anh tôi mới thấy mình hèn vì vội lo định cư ở Mỹ cho yên, xin anh cho biết với đa số người hèn nhát chỉ lo cho bản thân như tôi đã làm khi ở VN thì làm sao CS sụp đổ được? (Lien d)
Trả lời: Chào bạn lien d, chuyện ngữ nghĩa “điếu cày” hay “điếu đóm” xin để các nhà ngôn ngữ trả lời nhưng chuyện sợ hãi của anh thì cũng như tôi. Tôi cũng là người đã từng sợ hãi, nhưng nhờ có truyền thông tự do, tôi biết được các quyền của mình, lẽ phải thuộc về mình thì tôi không còn sợ nữa. Tôi cùng các bạn đã mạnh mẽ đứng lên để đòi hỏi quyền con người của mình và bảo vệ những quyền đó. Từ đó tôi nhận ra muốn những người khác vượt qua sự sợ hãi của mình thì phải đem thông tin trung thực đến cho họ, nói cho họ biết những quyền con người cơ bản của họ. Khi ấy, họ sẽ tự bảo vệ quyền con người của họ cũng như quyết liệt đòi hỏi những quyền ấy. Khi người dân không còn sợ hãi thì nỗi sợ hãi ấy sẽ chuyển sang những kẻ cai trị. Vì vậy, chúng tôi bắt đầu từ truyền thông.
Hỏi: Chúng tôi đã và đang theo dõi mọi tư tưởng ,và đông thái của Anh phổ biến qua phương tiện truyền thông ở hài ngoại kêu gọi mọi người trong và ngoài nước hòa hợp hòa giải với đảng cộng sản VN. Có thể nào tuyệt đại đa số 90 triêu đồng bào trong nước,và gần 4 triệu đồng bào hải ngoại ở khắp mọi nơi trên thế giới chấp nhân hỏa hợp hòa giải với đảng cộng sản VN đã lộ nguyên hình là bọn phản quốc ,làm tay sai cho trung cộng,giết người cướp của,cướp nhà cướp đất của nhân dân cả nước từ nam ra bắc, dùng bạo lực khủng bố ,thủ tiêu ,tra tấn ,tù đày những người dân yêu nước biểu tình chống trung cộng ? hèn với giặc ,ác vối dân, hối lộ tham nhũng,hà hiếp bóc lột nhân dân, thụ hưởng xa hoa trên xương máu ,mồ hôi ,nước mắt của nhân dân. Anh kêu gọi nhân dân hòa hợp hòa giải với bọn cộng sản là tội dồ VN ,đứng đầu là tên tội đồ hồ chí minh ??? đảng cộng sản VN phải bị tiêu diệt.chế độ cộng sản phải bị lật đổ ,và giải thể hoàn toàn. Mong Anh giải thích ,và minh định lâp trường của Anh trước dư luận quần chúng.(Michael Dang)
Trả lời: Anh đã bắt đầu bằng một định đề sai là tôi kêu gọi mọi người dân trong và ngoài nước hoà hợp, hoà giải với Đảng Cộng Sản. Trong câu hỏi này có hai lần anh nhắc đến điều đó nhưng không chứng minh là tôi phát biểu câu đó ở đâu, khi nào. Đề nghị anh sử dụng dữ liệu chính xác để đặt câu hỏi.
Câu Hỏi: Chào anh Hải. Tôi với anh sinh cùng năm trên miền Bắc nước Việt ,may mắn là tôi đươc bố mẹ đem vào Nam năm 54 và được sống trong không khí tự do cho đến ngày miền Nam bị mất ,trong khi anh và nhiều triệu người phải sống nhọc nhằn trong chế độ Cộng sản. Tôi cũng có thời gian sống trong quân ngũ như anh,không biết chúng ta có là địch thủ của nhau trong trận chiến nào hay không? vì sư đoàn 18 là đơn vị tôi phục vụ trong QLVNCH. Tôi nghĩ nếu bố mẹ tôi không vào Nam năm ấy thì chắc tôi cũng phải phục vụ trong quân đội của miền Bắc. Tôi chả có câu hỏi nào để hỏi anh cả chỉ nhân dịp này có vài hàng gởi đến chúc mừng anh sau bao năm tháng sống trong xã hội toàn trị bây giờ đang được hít thở không khí Tự Do như những người Việt khác trên đất Mỹ.Chúc anh luôn mạnh khỏe và luôn vững bước trên con đường tranh đấu cho quê hương chúng ta. Luôn nhớ đến anh và những người đang tranh đấu cho một Việt Nam dân chủ, tự do. (Ky Tinh)
Trả lời: Cám ơn bạn đã có sự thấu hiểu với tôi. Khi bạn tự đặt mình vào hoàn cảnh của tôi để có được sự thấu hiểu đó, rất may là chúng ta không đụng nhau trong trận chiến nào. Tôi cứ nghĩ đến những bà mẹ miền Nam đã phải đặt lên bàn thờ di ảnh của các con mình từ cả 2 phía. Mất mát lớn nhất vẫn là những bà mẹ Việt Nam. Giờ đây chúng ta hướng về tương lai phía trước để xây dựng một đất nước tự do, dân chủ, chúng ta phải chủ động thu xếp những sự khác biệt để cùng hướng tới mục tiêu chung. Chúc anh và gia đình sức khoẻ và hạnh phúc.
Câu Hỏi: Tôi sống ở Việt Nam và phải chịu đựng chế độ cộng sản để sống. Đây là một chế độ toàn trị, xuẩn ngốc đã tha hóa con người Việt Nam mọi mặt. Người Việt ở trong nước hoặc vùng dậy, hoặc chấp nhận. Vì vậy, những tính cách xấu thường gặp của người dân là: căm hận cộng sản, rồi chửi quan chức, đảng cộng sản, hoặc nhịn nhục, tránh né đến mức ngu dại, đớn hèn.
Đồng ý rằng các ứng xử/phản ứng kể trên có thể thông hiểu nhưng làm cách nào để chuyển hóa những suy nghĩ/hành vi tiêu cực trên thành ra tính cách tích cực nhằm giúp thay đổi đất nước, dần dần tiến tới đa đảng, loại bỏ sự độc tài nô dịch đất nước của cộng sản. Nhờ đó Việt Nam mới phát triển như các xứ có tự do, có dân chủ.
Xin ông nói về việc này. (Sa)
Trả lời: Chào bạn Sa, Bạn đã biết rõ chế độ VN là một chế độ toàn trị và người dân thường phản ứng một cách tiêu cực. Song, những năm gần đây, với sự phát triển mạnh mẽ của internet và mạng xã hội, người dân đã biết nhiều thông tin hơn, đã ý thức hơn về các quyền con người… từ đó họ đã dần dần chuyển hóa tư tưởng. Điều thiết yếu là mỗi người phải tự ý thức về môi trường sống của mình và mong muốn thay đổi nó. Không ai có thể giúp người không muốn thay đổi. Như vậy, chỉ có sự khao khát tìm sự thật cộng với ý thức muốn thay đổi từ các cá nhân cộng hưởng lại mới có thể giúp đất nước thay đổi. Chúng tôi và những người đang đấu tranh cho dân chủ, nhân quyền luôn cổ súy cho tự do ngôn luận, tự do thông tin là vì như vậy.
Hỏi: Anh Hải có đứng chung với tất cả các người TỴ NẠN VIỆT CỘNG TRÊN TOÀN THẾ GIỚI DƯỚI NGỌN CỜ QUỐC GIA hay Anh chống cộng theo đường lối riêng của anh ? (Thiên Lôi)
Trả lời: Chào Thiên Lôi, tôi đã là một người tị nạn cộng sản. Anh nói tôi chống cộng theo đường lối riêng của tôi, vậy đường lối chống cộng của anh là gì? Tôi muốn biết rõ đường lối đó trước khi tôi tham gia vào.
Câu Hỏi: Tôi là một người thường xuyên theo dõi tình hình ở Việt Nam cũng như hải ngoại. Tôi biết, anh được nhiều người ở VN yêu thích và tin tưởng hơn ở HN. Điều này cũng dễ hiểu, vì, hình như lập trường chống cộng của anh cũng như đa số người dân đang sống ở VN là muốn đảng CSVN “thay đổi”, chứ không phải là “lật đổ” chế độ man rợ này như niềm mong đợi và mơ ước của đa số người Việt HN. Từ ngày qua Mỹ, hình như anh chưa một lần xác định lập trường của mình về vần đề này. Tôi tôn trọng quyết định của anh, người Việt HN có lẽ cũng tôn trọng sự suy nghĩ của anh. Nhưng, để hoàn toàn tin tưởng và cùng sát cánh làm việc thì vẫn còn có những điều lấn cấn cần phải làm cho minh bạch.
Người Việt trong nước bị cs tuyên truyền, xuyên tạc từ nhỏ, nên ai cũng có một thời cho rằng cs là đúng, là lý tưởng, chỉ có những người cs đang cầm quyền hiện tại là sai lầm, những người cs trước đây là chân chính, yêu nước thật lòng… Nếu, không có những đổi mới vĩ đại của tin học, những tranh đấu không ngừng nghỉ cuả người dân trong và ngoài nước, những áp lực từ các nước văn minh, tự do trên thế giới để có được một nền thông tin tương đối mở hiện nay. Có lẽ chân lý này sẽ muôn đời bất diệt đối với người trong nước ?!
Với kinh nghiệm dày dặn vì vừa là nạn nhân trực tiếp của CSVN, vừa có được một cái nhìn thông thoáng, khoa học hơn. Người Việt HN đã không có, và không hề có một chút gì để đặt niềm tin vào chế độ, vào những ngưòi CS trước đây như HCM, PVĐ, VNG…, mà ngay cả những tên cs hiện tại như Trọng lú, Sang móm, Hùng hói, hay Dũng điếm…! Họ đã chứng tỏ là những con người ít học, không có trình độ, lại tham quyền, cố vị, xem đảng của họ hơn cả tổ quốc và nhân dân VN, hoàn toàn lệ thuộc vào LX và TC, sẵn sàng làm bất cứ điều gì cs quốc tế ra lệnh. Để có thể duy trì đảng csVN, họ có thể bán tháo tài nguyên thiên nhiên, đất đai, biển đảo của tổ quốc cho mục đích này, họ sẵn sàng buôn dân, bán nước để duy trì đảng !
Câu hỏi của tôi đặt ra là, anh có thể xác định lập trường của anh với cái gọi là đảng, và ncq/CSVN hay không ?
Dẫu sao, tôi cũng luôn tôn trọng anh như là một người đã có can đảm, dám hy sinh lợi ích riêng tư, chống lại đảng và nhà nước csVN để tranh đấu cho lý tưởng chống xâm lược, đòi tự do báo chí, công bằng, nhân quyền… cho nhân dân Việt Nam. (Thủ Tiên)
Trả lời: “Người Việt trong nước…Có lẽ chân lý này sẽ muôn đời bất diệt đối với người trong nước?!” Ngay trong câu hỏi của bạn cũng đã nhận rõ lợi thế của truyền thông tự do là đem sự thật đến với người dân, giúp họ thức tỉnh và tập hợp lại khiến ngày càng có nhiều người tham gia vào các phong trào đấu tranh trong nước đòi quyền tự do dân chủ. Bạn biết rằng muốn thay đổi một xã hội toàn trị thì phải tập hợp được nhiều người cùng muốn tham gia thay đổi nó. Vì vậy chúng tôi bắt đầu từ truyền thông. Các tổ chức hội đoàn được tập hợp sẽ đấu tranh đem lại sự thay đổi cho xã hội. Và chúng tôi luôn là những người bắt đầu từ những công việc đầu tiên.
Câu Hỏi: Giây phút nghe tin anh thoát được ngục tù CS em đã mừng như chính người thân mình. Nếu sau này anh có dấn thân vào công cuộc đấu tranh cho tự do, dân chủ, ấm no hạnh phúc của nhân dân VN thì chúng em nguyện sẽ theo sau anh dẫu có chết. Cộng đồng VN bên này ai cũng mến mộ anh. Nếu đôi khi anh nhận được email khó nghe, thậm chí vô lễ của ai thì đó chính là của bọn đặc công cầm bút CS. Chúng mạo danh người Việt Hải ngoại nhưng thực chất là bọn công an trong nước tìm cách chia rẽ cộng đồng bên này. Xin anh vững tâm. Chúc anh nhiều sức khỏe. (Hung Nguyen)
Trả lời: Cảm ơn bạn đã quan tâm ủng hộ tôi và anh em đấu tranh dân chủ trong nước. Tôi nghĩ muốn đi đến thành công thì cần sự ủng hộ và tham gia của rất nhiều người vào công cuộc đấu tranh dân chủ. Mong bạn tiếp tục ủng hộ chúng tôi và cũng tham gia vào mạng lưới truyền thông tự do để chúng ta có một mạng lưới truyền thông lớn mạnh, đem lại sự thay đổi cho đất nước. Chúc bạn và gia đình mạnh khoẻ và hạnh phúc.
Điếu Cày (Nguyễn Hoàng Hải): Cảm ơn Báo Người Việt đã tạo điều kiện cho tôi cùng các bạn độc giả đã tham gia cuộc trao đổi này. Chúc các bạn cùng gia đình mạnh khoẻ, hạnh phúc.
****
Người Việt Online chân thành cảm ơn Blogger Điếu Cày – Nguyễn Hoàng Hải cùng quý độc giả đã tham gia buổi trò chuyện này!
Blogger Ðiếu Cày tên thật là Nguyễn Văn Hải, còn được gọi là Nguyễn Hoàng Hải, sau bảy năm tù tại Việt Nam, được đưa ra khỏi trại giam và bị áp giải ra thẳng phi trường, sang Hoa Kỳ, vào ngày 21 Tháng Mười, 2014.
Tại Hoa Kỳ, Ðiếu Cày ngay lập tức tham gia các hoạt động vận động cho nhân quyền, dân chủ và hỗ trợ các bạn đồng tù tại Việt Nam. Những hoạt động chính mà ông tham gia hoặc lãnh đạo chỉ sau một thời gian ngắn đến Mỹ gồm có: Tái lập Câu Lạc Bộ Nhà Báo Tự Do, điều trần về tình trạng nhân quyền Việt Nam tổ chức ở Ottawa, Canada, điều trần về tự do báo chí và tù nhân lương tâm tại Hạ Viện Hoa Kỳ.
Ðặc biệt, ngày 1 Tháng Năm, ông được mời vào tòa Bạch Ốc, cùng một số nhà báo quốc tế hội luận với Tổng Thống Barack Obama nhân Ngày Tự Do Báo Chí.
One of Vietnam’s most influential political bloggers, given a courage award by Melania Trump, faces a decade behind bars for her ‘reactionary’ work
The Guardian/Bennett Murray in Hanoi
Vietnamese blogger Nguyen Ngoc Nhu Quynh, known as Mother Mushroom, on trial in the city of Nha Trang. Photograph: Vietnam News Agency/EPA
“Each person only has a life, but if I had the chance to choose again I would still choose my way.”
They are the words of one of Vietnam’s most influential bloggers — known by her online pseudonym, Mother Mushroom — minutes before she was handed the shock sentence of a decade in prison. Nguyen Ngoc Nhu Quynh directed her defiant comments at her 61-year-old mother, who was watching a live feed in a room next door as she was not allow into the courtroom.
The 37-year-old was accused of defaming Vietnam’s communist regime in her blogs and interviews with foreign media.
“I clapped my hands in the room, where 20 security officials looked at me with very angry eyes, but I was not afraid; I was OK, very proud of her,” said Nguyen Thi Tuyet Lan.
Arrested in October while attempting to visit another dissident in prison, Quynh, 37, has already spent nine months behind bars, in what her lawyer said were desperate conditions.
She subsisted only on a diet of anchovies and spinach soup for the first seven months, and was denied both sanitary pads and underwear, Vo An Don said.
After Quynh was arrested on 10 October, her mother heard nothing about her whereabouts or wellbeing until a brief reunion in prison hours before her 29 June trial for crimes against the state.
The months had taken their toll on her daughter, Lan told the Guardian in a phone interview from her home in the southern coastal city of Nha Trang. Quynh appeared sickly during their meeting, she said.
“I said: ‘My dear daughter, now I believe you are still alive.’ But she looked weak with very pale skin,” she added.
Vietnam is infamous for its limits on freedom of expression, yet Mother Mushroom’s detention and unusually lengthy sentence raised fresh alarm among the country’s blogging community, which avoids the censorship of state-control print media. The US state department quickly called for all prisoners of conscience to be released immediately.
While Quynh has been branded a “reactionary” by the state for her anti-government blogging, her friends and family defend her as a champion of free expression in a country where dissent against single-party rule is outlawed.
“My daughter has done a normal thing in an abnormal society, so she has to pay the price of prison and being denounced,” Lan said.
Quynh rose to fame in Vietnam’s blogosphere in the late 2000s for her doggedly independent citizen journalism. A founding member of the underground Vietnamese Bloggers Network, she is especially passionate about environmentalism, police brutality and Vietnam’s dispute with China over control of the South China Sea.
Lan said her daughter’s political awakening began after studying foreign languages in university.
Upon discovering the pluralistic online world, Quynh came to her mother with difficult questions.
“She asked me: ‘Mum, do you know this or that [about the government]?’ I said I did, she questioned me, ‘Why didn’t you tell me?’” recalled Lan.
“I told her I knew, but in this society we are living in, it is not the society where you can speak out, and they will denounce you.”
Quynh has since become a prominent figure outside Vietnam, and has championed efforts in Vietnamese civil society to hold political discussions on Facebook. The government has become so angered by the movement that it has called on all companies in Vietnam to stop advertising on YouTube and Facebook.
Quynh championed efforts in Vietnamese civil society to hold political discussions on Facebook. Photograph: Tracey Nearmy/AAP
In March the US first lady, Melania Trump, awarded Quynh the International Women of Courage Award, which Vietnam said “was not appropriate and of no benefit to the development of the relations between the two countries”.
Quynh’s friends described her as frank and hot-tempered but true to her word.
“She always spoke out what she was thinking, so that’s why it’s not good for her when she caused trouble with such a personality, but she was a person who always does what she says she will,” said Trinh Kim Tien, a 27-year-old Ho Chi Minh City-based activist.
Quynh’s last posts on Facebook, her favoured blogging medium before her detention, were a combination of repostings of articles by other activists and brief, poetic, biting attacks on the state.
“What kind of a society is it where people responsible for their [high] positions, where the officials consider the citizens more stupid than pigs?” she wrote on 29 September.
Phil Robertson, deputy Asia director for the New York-based Human Rights Watch, said her involvement in protests against the Taiwanese-owned Formosa Ha Tinh Steel plant in north-central Vietnam, which was linked to a catastrophic fish die-off in 2016, was the last straw for the authorities.
“Mother Mushroom’s prominent ties to the anti-Formosa movement, which the government is increasingly viewing as a security challenge to its authority, means she became the ideal candidate for a heavy sentence designed to sideline her and intimidate others,” Robertson said.
Environmentalist protesters demand that the Taiwanese conglomerate Formosa leave Vietnam. Photograph: Bennett Murray for the Guardian
Human Rights Watch says there are about 110 known political prisoners in Vietnam, although the country denies holding any. Speaking at a press conference on the day of the trial, foreign affairs ministry spokesperson Le Thi Thu Hang said “all violations of laws must be extremely punished in accordance with the laws of Vietnam”.
Pham Than Nghien, a friend of Quynh whose own blogging led to her being imprisoned from 2008 to 2012, said she cried when the verdict was delivered.
“While I wasn’t astonished because she had committed many crimes according to the regime … I could feel my hands and legs shiver,” she said.
“We’re friends, we’re also both women, and I feel sympathy for her children, her family.”
Quynh’s mother, Lan, is now tasked with raising her two grandchildren while their mother remains in prison. Unless the state grants Quynh clemency the children will grow up parentless.
“I feel empty now,” Lan said.
Since you’re here …
… we have a small favour to ask. More people are reading the Guardian than ever but advertising revenues across the media are falling fast. And unlike many news organisations, we haven’t put up a paywall – we want to keep our journalism as open as we can. So you can see why we need to ask for your help. The Guardian’s independent, investigative journalism takes a lot of time, money and hard work to produce. But we do it because we believe our perspective matters – because it might well be your perspective, too.
I appreciate there not being a paywall: it is more democratic for the media to be available for all and not a commodity to be purchased by a few. I’m happy to make a contribution so others with less means still have access to information.Thomasine F-R.
If everyone who reads our reporting, who likes it, helps to support it, our future would be much more secure.
Trong vòng 1 tuần (kể từ ngày 4/6/2015) Blogger Điếu Cày Nguyễn Văn Hải đã điều trần với Quốc hội Canada về tình hình Nhân quyền của Việt Nam và đặc biệt nêu rõ trường hợp đang tuyệt thực của cô Tạ Phong Tần – yêu cầu các Tổ chức Thế giới hãy lên án mạnh mẽ đòi nhà cầm quyền Việt Nam phải trả tự do cho cô Tần và các tù nhân lương tâm khác.
Sáng nay ( 11/6/2015w ) blogger Điếu Cày Nguyễn Văn Hải đã có buổi gặp gỡ với Giám sát viên địa hạt 1 quận Cam – Andrew Đỗ
Sáng nay ( 11/6/2015 ) blogger Điếu Cày Nguyễn Văn Hải đã có buổi gặp gỡ với Giám sát viên địa hạt 1 quận Cam – Andrew Đỗ .trước tiên ông cảm ơn Andrew Đỗ đã lên tiếng cho trường hợp của ông khi ông còn trong lao tù và điều quan trong hơn hết là trình bày với GSV Andrew Đỗ về cô Tạ Phong Tần -một thành viên của CLB Nhà báo Tự do đang bị giam cầm tại nhà tù Số 5 tỉnh Thanh Hoá chỉ vì đấu tranh cho quyền con người ! Tính đến hôm nay cô TPT đã tuyệt thực sang ngày thứ 30 để phản đối chế độ biệt giam hà khắc , và đây cũng là lần thứ 3 cô tuyệt thực để đòi quyền con người trong các nhà tù mà luật pháp đã quy định !
Quan sát viên Andrew Đỗ cũng cho biết Văn phòng của ông cũng đã chuyển thư đến Ngài Tổng thống Obama về trường hợp của TNLT Tạ Phong Tần!
Blogger ĐC cũng tham gia trên ” Người Việt TV” để lên tiếng cho cô Tạ Phong Tần
Trong buổi trưa hôm nay Blogger ĐC cũng tham gia trên ” Người Việt TV” để lên tiếng cho cô Tạ Phong Tần đang trong tình trang nguy kịch khi tuyệt thực đến ngày thứ 30, đồng thời nêu những đóng góp của cô cho tiến trình Dân chủ hoá đất nước và cả những quan tâm giúp đỡ của cô cho các anh em thương phế binh Việt Nam Cộng Hoà tại Dòng Chúa Cứu Thế Sài Gòn.
Vietnam’s dissident blogger Ta Phong Tan, who was released from Vietnamese prison, arrived in the United States Saturday, agencies report.
As Tan walked into the lobby of Los Angeles International Airport around 9.40 pm, 25 supporters cheered. Among them was blogger Hai Van Nguyen, better known by his pen name Dieu Cay, with whom 47-year-old Ta had co-founded the Free Journalists Club.
The DailyBrief
Must-reads from across Asia – directly to your inbox
Nguyen was arrested in 2008 under similar charges and was released in October 2014. He now lives in Westminster.
“I will always fight for the people of Vietnam,” Tan told a group of Vietnamese media. “All I’m asking is to give back basic human rights to the people.”
As she spoke, there were hugs, tears and chants of defiance against the communist government.
Tan had served three years of a 10-year prison term on anti-state charges in connection with her blog Cong Ly v Su That (Justice and Truth) that “focused on human rights abuses and corruption among police and in the court system,” according to the advocacy group Committee to Protect Journalists (CPJ) in New York.
Tan has no family or friends in the US and it is still unclear where she will stay, said state Sen. Janet Nguyen, who stood among the supporters.
Long Nguyen, the vice chairman for the Vietnamese American Federation of Southern California, said her location would remain confidential for now, because of security reasons.
“I hope we can get her to Little Saigon, so we can hear about human rights and her experience in prison,” he said.
Asked how she felt when she heard about the death of her mother Dang Thi Kim Lieng who set herself on fire to protest Ta’s arrest during her 2012 trial, she said: “I was devastated. But my mom had always been a fighter. She lit herself where she was supposed to. … I will never shed a tear in front of the communists.”
The United States welcomed the decision by Vietnamese authorities to release Tan.
“But we remain deeply concerned for all persons imprisoned in Vietnam for exercising their human rights and fundamental freedoms and call on the government to release unconditionally all these prisoners and allow all Vietnamese to express their political views without fear of retribution,” he said.
The US State Department said Tan had indicated in a prior conversation that “she wanted to come to the United States if released from prison.”
However, it did not say why Tan was released now.
According to reports by the Committee to Protect Journalists, she must have been released on health grounds as she had become weak after undertaking several hunger strikes to protest prison abuses.
Welcoming Tan, Sen. Nguyen, who had written to President Barack Obama on her behalf, said: “I am proud that the Vietnamese American community in the United States came together as a unified voice to seek for her asylum.”
CPJ and Human Rights Watch too have repeatedly called for Tan’s release.
Bob Dietz, CPJ’s Asia program coordinator, welcomed her release but noted that Vietnam is still holding more than a dozen journalists behind bars in connection with their work.
“Vietnamese authorities should do all they can, including repeal the country’s harsh anti-press laws, to ensure that journalists are able to work and report freely,” Dietz said.
Phil Robertson, Asia deputy director for the international group Human Rights Watch, said that Tan’s release represented “Vietnam’s cynical practice of releasing high profile dissidents from prison” and forcing them directly into exile “with immediate departure from the country being the price of their freedom.”
“Hanoi is providing an aura of human rights progress while actually tightening political control,” Robertson said in a press release.
According to a 2013 prison census by CPJ, Vietnam is the fifth worst jailer of journalists in the world.
The top 10 countries for jailing journalists are Turkey, Iran, China, Eritrea, Vietnam, Syria, Azerbaijan, Ethiopia, Egypt, and Uzbekistan.
Tạ Phong Tần warmly greeted by Vietnamese Americans at LAX airport. Photo by Hà Giang
As Tan walked into the lobby of Los Angeles International Airport around 9.40 pm, 25 supporters cheered. Among them was blogger Hai Van Nguyen, better known by his pen name Dieu Cay, with whom 47-year-old Ta had co-founded the Free Journalists Club.
Blogger Dieu Cay at LAX
Nguyen was arrested in 2008 under similar charges and was released in October 2014. He now lives in Westminster.
“I will always fight for the people of Vietnam,” Tan told a group of Vietnamese media. “All I’m asking is to give back basic human rights to the people.”
As she spoke, there were hugs, tears and chants of defiance against the communist government.
Tan had served three years of a 10-year prison term on anti-state charges in connection with her blog Cong Ly v Su That (Justice and Truth) that “focused on human rights abuses and corruption among police and in the court system,” according to the advocacy group Committee to Protect Journalists (CPJ) in New York.
Tan has no family or friends in the US and it is still unclear where she will stay, said state Sen. Janet Nguyen, who stood among the supporters.
Long Nguyen, the vice chairman for the Vietnamese American Federation of Southern California, said her location would remain confidential for now, because of security reasons.
“I hope we can get her to Little Saigon, so we can hear about human rights and her experience in prison,” he said.
Asked how she felt when she heard about the death of her mother Dang Thi Kim Lieng who set herself on fire to protest Ta’s arrest during her 2012 trial, she said: “I was devastated. But my mom had always been a fighter. She lit herself where she was supposed to. … I will never shed a tear in front of the communists.”
The United States welcomed the decision by Vietnamese authorities to release Tan.
“But we remain deeply concerned for all persons imprisoned in Vietnam for exercising their human rights and fundamental freedoms and call on the government to release unconditionally all these prisoners and allow all Vietnamese to express their political views without fear of retribution,” he said.
The US State Department said Tan had indicated in a prior conversation that “she wanted to come to the United States if released from prison.”
However, it did not say why Tan was released now.
According to reports by the Committee to Protect Journalists, she must have been released on health grounds as she had become weak after undertaking several hunger strikes to protest prison abuses.
Welcoming Tan, Sen. Nguyen, who had written to President Barack Obama on her behalf, said: “I am proud that the Vietnamese American community in the United States came together as a unified voice to seek for her asylum.”
CPJ and Human Rights Watch too have repeatedly called for Tan’s release.
Bob Dietz, CPJ’s Asia program coordinator, welcomed her release but noted that Vietnam is still holding more than a dozen journalists behind bars in connection with their work.
“Vietnamese authorities should do all they can, including repeal the country’s harsh anti-press laws, to ensure that journalists are able to work and report freely,” Dietz said.
Phil Robertson, Asia deputy director for the international group Human Rights Watch, said that Tan’s release represented “Vietnam’s cynical practice of releasing high profile dissidents from prison” and forcing them directly into exile “with immediate departure from the country being the price of their freedom.”
“Hanoi is providing an aura of human rights progress while actually tightening political control,” Robertson said in a press release.
According to a 2013 prison census by CPJ, Vietnam is the fifth worst jailer of journalists in the world.
The top 10 countries for jailing journalists are Turkey, Iran, China, Eritrea, Vietnam, Syria, Azerbaijan, Ethiopia, Egypt, and Uzbekistan.
Do tôi mất niềm tin và để phản đối Lãnh đạo VPTW và BNCTW không những vô cảm trước nỗi oan trái của người dân, không tiếp thu kiến nghị của tôi cần phải tổ chức kiểm tra, có biện pháp ngăn chặn, khắc phục oan sai
THÔNG BÁO VỀ VIỆC TỰ RA KHỎI ĐẢNG (Đảng đã buộc tôi phải làm điều này)
Tôi đã gửi chuyển phát nhanh đến từng địa chỉ cần thiết, nhưng sợ họ giấu nhẹm không đến tay Bộ Chính trị nên phải đăng công khai ở đây.
Hy vọng lần này sẽ đến tai Bộ Chính trị và các vụ việc tôi đề cập sẽ được chỉ đạo kiểm tra làm rõ, người vô tội được minh oan và những cơ quan, cá nhân gây nên vụ án oan sai phải bị xử lý. Tôi sẵn sàng chịu trách nhiệm trước pháp luật về những thông tin tôi đã đăng trên trang cá nhân của tôi.
Kính gửi: – Ông Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư ĐCSVN,
– Ông Đinh Thế Huynh, Thường trực Ban Bí thư,
– Ban Tổ chức Trung ương,
– Uỷ ban Kiểm tra Trung ương,
– Văn phòng Trung ương,
– Ban Tuyên giáo Trung ương.
Tên tôi là: Lê Văn Hòa, sinh năm 1956 (hưu trí), nguyên Chuyên viên Cao cấp bậc 5/6-hàm Vụ trưởng Vụ 4, Ban Nội chính Trung ương (BNCTW); nguyên Phó vụ trưởng Vụ Nội chính-Văn phòng Trung ương (VPTW). Vào Đảng: 16/11/1982; chức vụ Đảng cao nhất đã đảm nhiệm: Đảng ủy viên-Chủ nhiệm Uỷ ban kiểm tra Đảng ủy BNCTW. Ngày tự ra khỏi Đảng: 1/7/2016 (không chuyển sinh hoạt đảng, không sinh hoạt đảng ở đâu, không đóng đảng phí liên tục 9 tháng qua); ngày trả Thẻ đảng viên cho Đảng bộ BNCTW: 8/2/2017.
Lý do tôi ra khỏi Đảng:
1. Do tôi mất niềm tin và để phản đối Lãnh đạo VPTW và BNCTW không những vô cảm trước nỗi oan trái của người dân, không tiếp thu kiến nghị của tôi cần phải tổ chức kiểm tra, có biện pháp ngăn chặn, khắc phục oan sai của vụ án Thái Lương Trí; đặc biệt Ban NCTW còn can thiệp, chỉ đạo án (Án bỏ túi) đó là nguyên nhân chính gây nên vụ án oan sai đặc biệt nghiêm trọng này.
– Từ năm 2012 đến nay, tôi liên tục kiến nghị với Lãnh đạo VPTW, BNCTW (cũng như với Tổng Bí thư, Bộ Chính trị, cũng các ban, bộ ngành chức năng của trung ương) cần kiểm tra làm rõ vụ án Thái Lương Trí (vì liên quan đến trách nhiệm của nhiều cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị quản lý). Nhưng không một cá nhân, cơ quan nào kiểm tra xem xét, đến việc trả lời tôi theo quy định của pháp luật cũng không cơ quan nào thực hiện.
– Lãnh đạo BNCTW bỏ ngoài tai kiến nghị mang tính xây dựng của tôi, cử đại diện tham dự, phát biểu trong các cuộc họp Liên ngành Tư pháp Trung ương trong suốt quá trình điều tra, truy tố, xét xử là việc khởi tố, truy tố, xét xử ông Thái Lương Trí và ông Dương Minh Hải là đúng người đúng tội, không oan sai. Đó là việc làm sai chức năng, nhiệm vụ, vi phạm pháp luật nghiêm trọng và là nguyên nhân số 1 làm cho vụ án oan sai, kéo dài đến nay hơn 8 năm không kết thúc được.
Ông Trí, ông Hải bị xử tù oan sai tổng cộng gần 40 năm, bị bắt tạm giam oan gần 8 năm; còn hai kẻ cướp mỏ (Đoàn Văn Huấn, Chu Thị Thành) được Ban NCTW cùng cấp sơ thẩm coi là bị hại, được họ “Giúp đỡ” tối đa nên đã cướp trắng mỏ Huội Chừn (Lào) trị giá nhiều triệu USD của Công ty TNHH Thái Dương Nghệ An do ông Thái Lương Trí làm Giám đốc.
(Ngoài việc không lắng nghe kiến nghị về vụ án Thái Lương Trí nêu trên, Lãnh đạo BNCTW còn không tiếp thu kiến nghị của tôi về việc tôi khẳng định tử tù Hàn Đức Long (Bắc Giang) bị kết án oan sai. Nghiêm trọng hơn, đại diện Ban NCTW còn tham gia họp với Liên ngành tư pháp Trung ương (5/2015) và phát biểu Hàn Đức Long không oan! Đó là sự quan liêu, vô cảm, vô trách nhiệm cần bị lên án).
2- Lý do thứ 2 tôi ra khỏi Đảng:
Tôi phản đối việc UBKTTW và BNCTW không xử lý dứt điểm vụ tham ô đặc biệt nghiêm trọng tại BNCTW trong giai đoạn 2004-2007: Tham ô tập thể gần 1 tỷ đồng của Dự án “Nghiên cứu đấu tranh phòng, chống tham nhũng”. Vụ tham ô này do mình tôi phát hiện, kiên quyết đấu tranh với Lãnh đạo BNCTW và UBKTTW trong gần 2 năm mới được làm rõ. Nhưng Lãnh đạo UBKTTW và BNCTW đã cố tình bao che cho gần 10 đối tượng tham ô, không kỷ luật một ai dù chỉ ở mức Cảnh cáo như kiến nghị của Tổ Kiểm tra. Nghiêm trọng hơn, chỉ thời gian ngắn sau, tất cả số đối tượng này đều được bổ nhiệm chức vụ cao hơn.
3- Lý do thứ 3 tôi ra khỏi Đảng:
Tôi bất bình vì sự coi thường đảng viên của Tổng Bí thư cùng Bộ Chính trị, đã không một lần nào kiểm tra, xem xét kiến nghị của tôi về “Vụ án Thái Lương Trí” và “Vụ tham ô tập thể gần 1 tỷ đồng tại BNCTW” mà liên tục từ năm 2008 đến nay tôi đã gửi hàng chục lượt với hàng trăm bản Kiến nghị.
Nghiêm trọng hơn, Bản kiến nghị của tôi đề ngày 25/12/2012 đề nghị Bộ Chính trị chỉ đạo kiểm tra ngăn chặn oan sai của vụ án Thái Lương Trí đã bị đánh cắp rồi bán cho đối tượng xấu Đoàn Văn Huấn, đối tượng Huấn đã in sao hàng trăm bản gửi kèm theo đơn vu khống tôi đi khắp nơi, đặc biệt gửi cho cả những cá nhân trực tiếp thụ lý vụ án mà đã bị các nạn nhân tố cáo có hành vi tiêu cực, không khách quan trong thi hành nhiệm vụ (ngày 8/12/2016, tôi đã có đơn gửi Tổng Bí thư cùng nhiều vị lãnh đạo liên quan khác đề nghị quan tâm, giám sát việc tôi Tố cáo-đề nghị Cơ quan cảnh sát điều tra-Công an thành phố Hà Nội khởi tố 2 đối tượng Đoàn Văn Huấn, Chu Thị Thành về 4 tội danh: “Làm lộ bí mật tài liệu của cơ quan, tổ chức”; “Vu khống”; “Hối lộ” (nhiều Lãnh tụ Lào); “Làm giả tài liệu của cơ quan, tổ chức”. Nhưng đến nay tôi vẫn không nhận được bất cứ công văn trả lời của Tổng Bí thư và những cá nhân khác.
Trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 12 tháng 2 năm 2017
Ký tên
Lê Văn Hòa
The Liaoning, China’s first operating aircraft carrier, sailing into Hong Kong on Friday. Hong Kong Government Information Service, via Associated Press
HONG KONG — Hundreds of people in Hong Kong lined up on Saturday to visit China’s first aircraft carrier, the Liaoning, which is making a five-day port call here to commemorate the 20th anniversary of the former British colony’s return to Chinese rule.
The ship’s visit is part of efforts to raise the profile of China’s military and inspire patriotism in the semiautonomous city, analysts and officials said. Hong Kong has been the site of large street protests in recent years as calls for increased local autonomy and even independence grow. Young people are increasingly likely to call themselves “Hong Kongers” instead of “Chinese,” which local officials say they want to change.
The carrier’s visit is intended to send several messages, said Jean-Pierre Cabestan, a professor of government and international studies at Hong Kong Baptist University.
“The first, to Hong Kong society, is to remember that you are Chinese and Hong Kong is part of China,” he said. “The second message is to be proud of being Chinese, because now we are a powerful force to be reckoned with, on par with the United States.”
This past week, President Xi Jinping of China reviewed troops at a military base here and delivered a tough speech warning against crossing a “red line” of challenging central government authority or Chinese sovereignty over Hong Kong.
The Liaoning and three accompanying ships, the frigate Yantai and the destroyers Jinan and Yinchuan, sailed through the Taiwan Strait en route to Hong Kong this past week. Self-ruled Taiwan, which China claims as part of its territory, dispatched aircraft and ships to monitor the group’s passage, its Ministry of National Defense said.
The port call also comes as China hopes to exert authority over its claims in the South China Sea. In May, China complained after a United States Navy ship sailed within 12 miles of an artificially built island that China claims in the South China Sea. The United States Air Force said two B-1B Lancer bombers flew over the South China Sea on Thursday while on a training mission from Guam.
The Liaoning’s visit to Hong Kong is its first port call outside mainland China and the first time the 999-foot ship has been open to the public, military analysts say. Residents waited overnight for 2,000 tickets, and 1,600 more were distributed through local organizations.
At the Central district piers along Victoria Harbor on Saturday, two distinct crowds mingled. To one side, groups of young people, including many expatriate workers, met to board junks for leisurely cruises during which they would drink and swim in isolated bays. On the other side, patriotic ticket holders waited for rides to board the Liaoning, which was at anchor to the northwest of Hong Kong Island.
Crowds visiting the navy base in Hong Kong on Saturday. Jerome Favre/European Pressphoto Agency
“This shows our country is growing up,” said one man, who would give only his surname, Ouyang, and was from the city of Foshan, in neighboring Guangdong Province. “We can compete with the United States now, because you bully us.”
Dickie Wong, 41, a financial analyst, said the aircraft carrier’s port call would inspire Hong Kong residents to feel more Chinese. “I think they want to show everyone, not just Hong Kong people but everyone in the world, that China’s military is strong enough to have a huge aircraft carrier,” he said.
Mr. Wong was given four tickets by a relative, but his family was turned away because his two children were under age 11 and not allowed to board the aircraft.
The Chinese Navy did not allow members of the news media to visit the ship, citing national security.
For those who could not secure tickets, the ship could be glimpsed by traveling to Hong Kong Disneyland on Lantau Island, squeezing through a fence and walking along a slippery concrete breakwater for several minutes.
“I and the people of Hong Kong are very honored to have it come here,” said Eric Cheng, 37, an insurance worker who took the Star Ferry to Disneyland Resort Pier, which gave a close look at the Liaoning. “It’s not many Chinese who see it this close.” He added, while pausing from taking pictures of the Liaoning, “We feel more Chinese.”
Not everyone was happy about the Liaoning’s arrival. Some newspapers documented the exhaust belching from the ship, and the pictures were reposted widely on social media.
The ship, which was once known as the Varyag, was built in a Ukrainian shipyard in the late 1980s. After the collapse of the Soviet Union, the ship languished in the Black Sea until it was brought through the Bosporus and around the Cape of Good Hope to China. It was ostensibly purchased for use as a floating casino in the Chinese territory of Macau, although it was later revealed that the buyer was a front for China’s navy. The ship was retrofitted in the port city of Dalian in northeastern China and commissioned in 2012.
China’s first home-built aircraft carrier was launched in April and is undergoing equipment testing and trials, the Ministry of National Defense said. The ship was based on the design of the Liaoning, complete with a ski-jump ramp for aircraft takeoff.
Within 20 years, China will probably have four or five aircraft carriers, said Richard A. Bitzinger, the coordinator of the military transformations program at Nanyang Technological University in Singapore.
“The Liaoning is like training wheels for the People’s Liberation Army Navy,” he said. “It will help train up a cadre of pilots and let them get smart on deck-based carrier operations.”
Bất cứ người Việt trong nước nào cũng có thể nghĩ rằng: “Ôi xời, tưởng con đó thằng đó qua Mỹ làm gì, hoá ra cũng chỉ là làm nails thôi”!, “Thằng ca sĩ K đó hả? Xưa nó cũng chỉ là đứa làm nails”… etc.
Manicures
Bộc trải cái đời mình trên xứ Mỹ, lăn lộn, xâm nhập, tìm hiểu đến ngọn nguồn cái nghề “chẳng ra gì” này, trong nhiều ngày tháng để rồi kết luận: Người Việt mình quá giỏi giang, chịu khó và khéo tay. Người Việt đã thực sự thống trị công nghệ làm nails thủ công trên toàn nước Mỹ, bởi vì máy móc hiện đại dù cỡ nào vẫn không thể thay thế bàn tay khéo léo của con người, ít nhất trong lĩnh vực làm nails!
Có đến hàng trăm chủ hay thợ nails mà Bộc trực tiếp gặp gỡ, tiếp xúc trong 31 tiểu bang Bộc từng kinh qua trên nước Mỹ, hầu hết họ đều có cuộc sống sung túc, thậm chí dư giả, thịnh vượng bởi cái nghề “chẳng ra gì” đó!
Nghề Nails vốn dĩ là cứu cánh của người dân Việt tị nạn CS, và giờ đây đã trở thành “thánh địa” bất khả xâm phạm của cộng đồng người Việt ở Mỹ.
Điều đó đáng tự hào vì chính nhờ vào cái nghề “chẳng ra gì” đó mà bao nhiêu bác sĩ, kỹ sư, giáo sư, nhà văn, nghệ sĩ… thế hệ sau được nuôi dưỡng thành tài!
Tôi vừa đi một vòng Texas, qua gần hết các thành phố lớn nhỏ của tiểu bang rộng lớn này, nhằm tìm hiểu đời sống và công việc của người Việt hải ngoại. Tôi thấy một thợ làm nails trung bình kiếm khoảng 3-5 ngàn usd/ tháng là chuyện bình thường. Họ sống vui vẻ và hài lòng với những gì có được!
Vậy thì, những người Việt trong nước nên có một cái nhìn chân xác hơn với cái nghề “chẳng ra gì” này, khi mình cày bừa mãi vẫn chẳng thể bằng lương lao động chân tay của họ, trừ khi tham nhũng, móc ngoặc, chạy áp phe hay làm ăn gian dối…
Tôi muốn, chúng ta cần nhìn rõ sự việc hơn và bớt giùm cái sĩ diện hão đi là vừa!
Trung Quốc mua tàu này về theo dạng phế liệu sau đó trùng tu lại để làm tàu huấn luyện và tập dượt.
Báo chí Hong Kong đưa tin cho biết, chính quyền đặc khu hành chính thuộc Trung Quốc tuyên bố họ không có chế tài để xử lý việc tàu sân bay bay Liêu Ninh của Hải quân Trung Quốc đại lục khi xả khói um tùm trong chuyến ghé cảng biển ở đây từ ngày hôm qua 7/7.
Theo chính quyền Hong Kong, đối với những tàu thuyền, phương tiện gây ô nhiễm không khí thông thường bị phát hiện tại đặc khu sẽ bị nhà chức trách lập biên bản xử lý, tuy nhiên, đối với các phương tiện quân sự thì họ lại không có quy định và chế tài để xử phạt.
Báo chí địa phương Hong Kong trước đó đã đăng tải nhiều hình ảnh cho thấy tàu sân bay Liêu Ninh của Hải quân Trung Quốc đã xả khói đen um tùm khi đến gần cảng Hong Kong.
Tàu sân bay Liêu Ninh dài 305 mét, đã đến Hong Kong vào ngày 7/7 nhân sự kiên ông Tập Cận Bình – Chủ tịch Trung Quốc đến thăm đặc khu hành chính này nhân sự kiện kỷ niệm ngày Hong Kong được Anh trả về Trung Quốc.