Site icon TUẦN VIỆT NAM

Đưa tin về tự tử: Những điều cần tránh, những việc nên làm

LUẬT KHOA

Truyền thông đúng cách về tự tử có thể giúp giữ được nhiều mạng sống khác.

Luật Khoa tạp chí06 Apr 2022

Lời tòa soạn:

Những vụ tự tử của trẻ vị thành niên không phải là chuyện mới xảy ra. Tuy vậy, trong những vụ việc thương tâm gần đây, việc đưa tin dồn dập và tường thuật chi tiết một cách thiếu cân nhắc trên báo chí và mạng xã hội có nguy cơ dẫn đến hiệu ứng lây lan hành vi tự tử. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh nguy cơ này là có thật, và truyền thông đóng một vai trò quan trọng.

Các nguyên tắc/ hướng dẫn khi truyền thông về tự tử đã được xác lập và phổ biến trên thế giới, nhưng chúng vẫn còn xa lạ ở Việt Nam. Chúng ta vẫn đang thấy những bài báo tường thuật chi tiết cách thức tự tử, nêu rõ danh tính người tự tử, thậm chí đăng cả ảnh và clip minh họa.

Chỉ trích các bài báo như vậy là cần thiết, chỉ ra cách đưa tin thế nào cho đúng còn có ích hơn. Trong bài viết này, Luật Khoa xin giới thiệu tài liệu hướng dẫn truyền thông về tự tử của Reporting on Suicide. Các khuyến nghị được đưa ra dựa trên sự đồng thuận của một mạng lưới hơn 20 tổ chức và nhiều chuyên gia uy tín trong lĩnh vực tâm lý học, tâm thần học, truyền thông và ngăn ngừa tự tử. Xem chi tiết tại đây.

Truyền thông đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa tự tử

Khuyến nghị: Những điều cần tránh – Những việc nên làm

Làm theo các lời khuyên bên dưới có thể tránh được các tác hại khi đưa tin về tự tử:

Nguồn: Reporting on Suicide. Thiết kế: Luật Khoa.

Những cách truyền thông có trách nhiệm

Thông tin hữu ích có thể đăng cùng các bài báo

Các dấu hiệu cảnh báo nguy cơ tự tử

Những việc nên làm

Tài liệu tham khảo

editor@luatkhoa.org

Exit mobile version